Mẹ Kế Ở Cổ Đại Làm Cá Mặn
Chương 29
Nhưng mặc kệ ban đầu có khiếp sợ, tức giận và căm phan đến thế nào, cuối cùng cũng quy va bình tính.
Ánh mắt của Thẩm thị khế tối lại, nếu truy cứu gốc rễ, có lẽ cũng từng có một chút hướng về xẹt qua đáy lòng đi...
Ôn phụ chợt nhớ đến Từ Quốc công cứ mỗi lần tan làm đều chuyên môn "ngẫu nhiên gặp được" mình, mặc dù không có ý nịnh bợ leo lên, nhưng khi biết sắp làm thân gia với Quốc công phủ, trong lòng Ôn phụ ít nhiều gì cũng có chút cảm giác kích thích.
Ôn phụ không có ham muốn thăng tiến, nhưng ông vẫn còn hai đứa nhi tử đang làm quan trong triều.
Có một muội phu năng lực thoát tục như vậy, con đường làm quan sau này dù sao cũng thuận lợi hơn bây giờ nhiều.
Vì vậy Ôn phụ gật đầu: "Cứ như vậy đi, sau này lại chuẩn bị cho Diệp Nhi nhiều của hồi môn hơn chút, dù sao đối phương cũng là Quốc công phủ."
Quốc công phủ hiển hách, hai huynh đệ cảm tình thâm hậu, phu phụ lão Quốc công đã mất nhiều năm, Từ Quốc công lại chưa từng có ý phân gia với thân đệ.
Đây cũng là một trong những nguyên nhân mà rất nhiều phu nhân thế gia nguyện ý gả đích nữ cho Từ Nguyệt Gia làm kế thất.
Thẩm thị nói: "Lúc nhị cô nương và tam cô nương xuất giá đều dựa trên định mức dành cho thứ nữ mà chuẩn bị, về phần Ôn Diệp liền tính gấp đôi đi."
Nhưng dù là gấp đôi cũng không thể vượt qua đích nữ, bằng không quy củ loạn rồi sẽ khiến người ngoài chê cười.
Ôn phụ không có ý kiến gì với chuyện này, chỉ nói: "Phu nhân cứ xem mà sắp xếp là được."
*
Sau khi hai nhà Ôn, Từ âm thầm đạt được sự ăn ý về chuyện hôn sự, Quốc công phu nhân Lục thị bèn sắp xếp tiết mục tới Phổ Khánh Tự ở ngoại thành dâng hương thì tình cờ gặp gỡ Thẩm thị cũng dẫn nhi tức và thứ nữ đi Phổ Khánh Tự.
Kết quả tự nhiên là hai người "vừa gặp mà như đã quen", chẳng bao lâu sau khi trở lại từ Phổ Khánh Tự, tin tức liên quan đến chuyện hai nhà Ôn Từ đang nghị hôn liền truyền ra ngoài.
Có thể nói, khi tin tức này vừa lộ ra ngoài, rất nhiều phu nhân thế gia ở Thịnh Kinh đều bị sốc.
Rốt cuộc thì phu phụ Từ Quốc công đã nghĩ gì vậy, nguyên phối của Từ Nguyệt Gia vốn đã có xuất thân không cao, nghe nói là nữ nhi của một vị cựu tướng dưới trướng lão Quốc công, lúc nhỏ từng được nuôi ở Từ gia mấy năm, từng có một đoạn tình nghĩa cắt tóc để chỏm với Từ Nguyệt Gia.
Sau khi vị nguyên phối phu nhân Tề thị này gả vào Từ gia thì cực ít ra ngoài, nói là thân thể không được tốt lắm, quả nhiên không đến một năm liên nhắm mắt xuôi tay, chỉ để lại một đứa nhi tử.
Người từng ghen ghét nàng lại bắt đầu vui sướng khi thấy người gặp họa. Trong mắt những nữ tử ái mộ Từ Nguyệt Gia, đó là vì Tề thị không có phúc khí.
Nếu người gả vào Tề gia là các nàng, tất nhiên các nàng sẽ không để cuộc sống của mình trở thành như vậy, để nữ tử khác có cơ hội làm kế mẫu của nhi tử do mình sinh ra. Cũng có người khác không muốn thấy Quốc công phủ hòa thuận, đã có những suy nghĩ rất âm u, có lẽ là Quốc công phu nhân không muốn đệ muội trong nhà vượt qua mình nên mới cố ý làm vậy. Lần đầu mượn tình nghĩa thơ ấu để tiểu thúc cưới nữ nhi của một võ tướng có xuất thân không cao, lần thứ hai tuy rằng chọn nữ nhi của Thái Thường Tự Khanh Ôn gia nhưng lại là một thứ xuất.
Ánh mắt của Thẩm thị khế tối lại, nếu truy cứu gốc rễ, có lẽ cũng từng có một chút hướng về xẹt qua đáy lòng đi...
Ôn phụ chợt nhớ đến Từ Quốc công cứ mỗi lần tan làm đều chuyên môn "ngẫu nhiên gặp được" mình, mặc dù không có ý nịnh bợ leo lên, nhưng khi biết sắp làm thân gia với Quốc công phủ, trong lòng Ôn phụ ít nhiều gì cũng có chút cảm giác kích thích.
Ôn phụ không có ham muốn thăng tiến, nhưng ông vẫn còn hai đứa nhi tử đang làm quan trong triều.
Có một muội phu năng lực thoát tục như vậy, con đường làm quan sau này dù sao cũng thuận lợi hơn bây giờ nhiều.
Vì vậy Ôn phụ gật đầu: "Cứ như vậy đi, sau này lại chuẩn bị cho Diệp Nhi nhiều của hồi môn hơn chút, dù sao đối phương cũng là Quốc công phủ."
Quốc công phủ hiển hách, hai huynh đệ cảm tình thâm hậu, phu phụ lão Quốc công đã mất nhiều năm, Từ Quốc công lại chưa từng có ý phân gia với thân đệ.
Đây cũng là một trong những nguyên nhân mà rất nhiều phu nhân thế gia nguyện ý gả đích nữ cho Từ Nguyệt Gia làm kế thất.
Thẩm thị nói: "Lúc nhị cô nương và tam cô nương xuất giá đều dựa trên định mức dành cho thứ nữ mà chuẩn bị, về phần Ôn Diệp liền tính gấp đôi đi."
Nhưng dù là gấp đôi cũng không thể vượt qua đích nữ, bằng không quy củ loạn rồi sẽ khiến người ngoài chê cười.
Ôn phụ không có ý kiến gì với chuyện này, chỉ nói: "Phu nhân cứ xem mà sắp xếp là được."
*
Sau khi hai nhà Ôn, Từ âm thầm đạt được sự ăn ý về chuyện hôn sự, Quốc công phu nhân Lục thị bèn sắp xếp tiết mục tới Phổ Khánh Tự ở ngoại thành dâng hương thì tình cờ gặp gỡ Thẩm thị cũng dẫn nhi tức và thứ nữ đi Phổ Khánh Tự.
Kết quả tự nhiên là hai người "vừa gặp mà như đã quen", chẳng bao lâu sau khi trở lại từ Phổ Khánh Tự, tin tức liên quan đến chuyện hai nhà Ôn Từ đang nghị hôn liền truyền ra ngoài.
Có thể nói, khi tin tức này vừa lộ ra ngoài, rất nhiều phu nhân thế gia ở Thịnh Kinh đều bị sốc.
Rốt cuộc thì phu phụ Từ Quốc công đã nghĩ gì vậy, nguyên phối của Từ Nguyệt Gia vốn đã có xuất thân không cao, nghe nói là nữ nhi của một vị cựu tướng dưới trướng lão Quốc công, lúc nhỏ từng được nuôi ở Từ gia mấy năm, từng có một đoạn tình nghĩa cắt tóc để chỏm với Từ Nguyệt Gia.
Sau khi vị nguyên phối phu nhân Tề thị này gả vào Từ gia thì cực ít ra ngoài, nói là thân thể không được tốt lắm, quả nhiên không đến một năm liên nhắm mắt xuôi tay, chỉ để lại một đứa nhi tử.
Người từng ghen ghét nàng lại bắt đầu vui sướng khi thấy người gặp họa. Trong mắt những nữ tử ái mộ Từ Nguyệt Gia, đó là vì Tề thị không có phúc khí.
Nếu người gả vào Tề gia là các nàng, tất nhiên các nàng sẽ không để cuộc sống của mình trở thành như vậy, để nữ tử khác có cơ hội làm kế mẫu của nhi tử do mình sinh ra. Cũng có người khác không muốn thấy Quốc công phủ hòa thuận, đã có những suy nghĩ rất âm u, có lẽ là Quốc công phu nhân không muốn đệ muội trong nhà vượt qua mình nên mới cố ý làm vậy. Lần đầu mượn tình nghĩa thơ ấu để tiểu thúc cưới nữ nhi của một võ tướng có xuất thân không cao, lần thứ hai tuy rằng chọn nữ nhi của Thái Thường Tự Khanh Ôn gia nhưng lại là một thứ xuất.