Hưu Phu - Thập Dạ Đăng
Chương 10
“Sau này mang cũng được.” Trịnh Tuân thở dài nói, hắn cũng biết nàng
cả ngày chăn heo nuôi gà quả thật không tiện.
“Ừ!”
Chiếc vòng tay này hai ngày trước Lục Nhi đã tháo ra. Sau đó nàng lên
Thị trấn trên, không nghĩ rằng chiếc vòng tay này mà ông chủ cửa hàng
ra giá tới 50 lượng.
Lúc ấy đôi mắt Lục Nhi trợn tròn.
Kỳ thi mùa Xuân vào giữa tháng 2.
Hiện giờ là đầu tháng 11, đi đường mất hai mươi ngày, tháng chạp sẽ đến
kinh thành, còn chút công việc phải chuẩn bị, thời gian có chút gấp gáp.
Mà gần đây Lục Nhi có hơi bám người, Trịnh Tuân lại ở nhà hơn sáu
ngày nữa.
Hôm qua vẫn bị nàng câu lấy, cả ngày quấn lấy nhau. Trịnh Tuân chưa
từng thấy Bàng Lục Nhi như vậy bao giờ, một nữ nhân trần truồng với
da thịt trắng nõn nà, chỉ mặc một cái yếm đào duy nhất, con chim uyên
ương nằm trên sợi bông mềm mịn.
Ánh dương của trời đông ấm áp phủ lên người nàng, mặc kệ hắn vỗ về
chơi đùa.
Sau một trận mây mưa, Trịnh Tuân chỉ vào nhánh Tường Vi khô héo
trong sân, nói: “Lục Nhi, sang năm hoa nở, ta sẽ trở về.”
Lục Nhi không nói gì, nàng ngồi trên người hắn.
Cứ như vậy dạng chân ra, tiểu huyệ.t chủ động bao bọc lấy vật kia, muốn
ép khô tinh dịch của hắn, khe hẹp tiết ra vô số dịch nhầy, rót đầy đến
mức bụng nàng siết lại, mông vểnh cao, nàng ôm bụng quỳ trên giường
thấp giọng rên rỉ.
Nhìn rất đáng thương.
Trịnh Tuân ngồi ở mép giường, tay lại chui vào khe hẹp phía dưới của
nàng: “Lục Nhi, ta lấy ra cho nàng, chỗ kia không thể chứa nhiều đến
vậy.”
Bàng Lục Nhi không chịu, che huyệt tại, nàng nỉ non không cho hắn tiếp
tục nữa.
“Ngươi đi đun chút nước nóng đi.”
Nàng sai bảo hắn.
Những ngày đầu tháng là thời kỳ nguyệt tín của Bàng Lục Nhi, tháng
này vẫn chưa có.
Trước một ngày Trịnh Tuân đi, Lục Nhi nhét vào túi Trịnh Tuân 50
lượng bạc.
“Lục Nhi, bạc trên người ta cũng đủ dùng rồi, Phủ Châu bên kia cho ta
20 lượng, ta còn đi chép sách, viết bảng hiệu cho người ta nữa.”
Trong làng không biết gì lại tung tin vịt, nói Bàng Lục Nhi bán đất đều
đưa cho Trịnh Tuân.
Lục Nhi sắp xếp xong hành lý, chỉ nói: “Nó là của ngươi, ngươi đừng
bận tâm quá.”
Trịnh Tuân muốn đi Chân Định để bái biệt Huyện lệnh Hoàng Tổn.
Bàng Lục Nhi đem theo công văn khế ước ở rể năm đó lập, họ thuê chiếc
xe la lên nha phủ.
Quan phủ của nha môn đang định tiếp nhận đồ trong tay Bàng Lục Nhi,
sắc mặt Trịnh Tuân bên này đột nhiên thay đổi, hắn đưa tay giật lấy, cúi
đầu đọc kỹ.
Mặt Trịnh Tuân đen lại, nói với quan sai: “Thứ lỗi, phu thê ta còn có chút
chuyện cần bàn bạc lại.”
Hắn mang Bàng Lục Nhi ra xa.
Phu xe thấy hai người ra tới vội hỏi: “Phải đi rồi sao?”
Trịnh Tuân nhìn hắn, móc hai đồng tiền đưa qua: “Làm phiền ngươi sang
bên kia uống ngụm trà đợi ta.”
Chuyện là Trịnh Tuân thấy công văn trong tay Bàng Lục Nhi viết ba chữ
“Phóng thê thư”.
Người lập thư là Trịnh Tuân, người ở làng Đại Trại, huyện Chân Định,
quận Thường Sơn. Năm Hi Hoà thứ nhất theo lời mai mối đến ở rể nhà
Bàng thị cùng làng. Càn là nam, khôn là nữ, ban đầu đôi bên tình ý hài
hoà, nhưng có hợp rồi cũng có tan. Nay phu quân Trịnh Tuân viết, nếu
phụ nhân có thai, hài tử sinh ra là người Bàng thị. Hai người tự do kết
hôn, lấy thư này làm bằng chứng.
“Lục Nhi, đây là ý gì?” Trịnh Tuân túm chặt tay cánh nàng.
Đầu đường vô cùng náo nhiệt.
Bàng Lục Nhi cười lạnh: “Ta đã đồng ý với cha ta, chỉ chiêu tế tới cửa,
ngươi đã có suy nghĩ muốn đổi ý vậy thì không thể làm rể của Bàng gia
được nữa. Sau này ngươi ở kinh thành xa xôi cưới một thê tử môn đăng
hộ đối không phải càng tốt hơn sao?”
cả ngày chăn heo nuôi gà quả thật không tiện.
“Ừ!”
Chiếc vòng tay này hai ngày trước Lục Nhi đã tháo ra. Sau đó nàng lên
Thị trấn trên, không nghĩ rằng chiếc vòng tay này mà ông chủ cửa hàng
ra giá tới 50 lượng.
Lúc ấy đôi mắt Lục Nhi trợn tròn.
Kỳ thi mùa Xuân vào giữa tháng 2.
Hiện giờ là đầu tháng 11, đi đường mất hai mươi ngày, tháng chạp sẽ đến
kinh thành, còn chút công việc phải chuẩn bị, thời gian có chút gấp gáp.
Mà gần đây Lục Nhi có hơi bám người, Trịnh Tuân lại ở nhà hơn sáu
ngày nữa.
Hôm qua vẫn bị nàng câu lấy, cả ngày quấn lấy nhau. Trịnh Tuân chưa
từng thấy Bàng Lục Nhi như vậy bao giờ, một nữ nhân trần truồng với
da thịt trắng nõn nà, chỉ mặc một cái yếm đào duy nhất, con chim uyên
ương nằm trên sợi bông mềm mịn.
Ánh dương của trời đông ấm áp phủ lên người nàng, mặc kệ hắn vỗ về
chơi đùa.
Sau một trận mây mưa, Trịnh Tuân chỉ vào nhánh Tường Vi khô héo
trong sân, nói: “Lục Nhi, sang năm hoa nở, ta sẽ trở về.”
Lục Nhi không nói gì, nàng ngồi trên người hắn.
Cứ như vậy dạng chân ra, tiểu huyệ.t chủ động bao bọc lấy vật kia, muốn
ép khô tinh dịch của hắn, khe hẹp tiết ra vô số dịch nhầy, rót đầy đến
mức bụng nàng siết lại, mông vểnh cao, nàng ôm bụng quỳ trên giường
thấp giọng rên rỉ.
Nhìn rất đáng thương.
Trịnh Tuân ngồi ở mép giường, tay lại chui vào khe hẹp phía dưới của
nàng: “Lục Nhi, ta lấy ra cho nàng, chỗ kia không thể chứa nhiều đến
vậy.”
Bàng Lục Nhi không chịu, che huyệt tại, nàng nỉ non không cho hắn tiếp
tục nữa.
“Ngươi đi đun chút nước nóng đi.”
Nàng sai bảo hắn.
Những ngày đầu tháng là thời kỳ nguyệt tín của Bàng Lục Nhi, tháng
này vẫn chưa có.
Trước một ngày Trịnh Tuân đi, Lục Nhi nhét vào túi Trịnh Tuân 50
lượng bạc.
“Lục Nhi, bạc trên người ta cũng đủ dùng rồi, Phủ Châu bên kia cho ta
20 lượng, ta còn đi chép sách, viết bảng hiệu cho người ta nữa.”
Trong làng không biết gì lại tung tin vịt, nói Bàng Lục Nhi bán đất đều
đưa cho Trịnh Tuân.
Lục Nhi sắp xếp xong hành lý, chỉ nói: “Nó là của ngươi, ngươi đừng
bận tâm quá.”
Trịnh Tuân muốn đi Chân Định để bái biệt Huyện lệnh Hoàng Tổn.
Bàng Lục Nhi đem theo công văn khế ước ở rể năm đó lập, họ thuê chiếc
xe la lên nha phủ.
Quan phủ của nha môn đang định tiếp nhận đồ trong tay Bàng Lục Nhi,
sắc mặt Trịnh Tuân bên này đột nhiên thay đổi, hắn đưa tay giật lấy, cúi
đầu đọc kỹ.
Mặt Trịnh Tuân đen lại, nói với quan sai: “Thứ lỗi, phu thê ta còn có chút
chuyện cần bàn bạc lại.”
Hắn mang Bàng Lục Nhi ra xa.
Phu xe thấy hai người ra tới vội hỏi: “Phải đi rồi sao?”
Trịnh Tuân nhìn hắn, móc hai đồng tiền đưa qua: “Làm phiền ngươi sang
bên kia uống ngụm trà đợi ta.”
Chuyện là Trịnh Tuân thấy công văn trong tay Bàng Lục Nhi viết ba chữ
“Phóng thê thư”.
Người lập thư là Trịnh Tuân, người ở làng Đại Trại, huyện Chân Định,
quận Thường Sơn. Năm Hi Hoà thứ nhất theo lời mai mối đến ở rể nhà
Bàng thị cùng làng. Càn là nam, khôn là nữ, ban đầu đôi bên tình ý hài
hoà, nhưng có hợp rồi cũng có tan. Nay phu quân Trịnh Tuân viết, nếu
phụ nhân có thai, hài tử sinh ra là người Bàng thị. Hai người tự do kết
hôn, lấy thư này làm bằng chứng.
“Lục Nhi, đây là ý gì?” Trịnh Tuân túm chặt tay cánh nàng.
Đầu đường vô cùng náo nhiệt.
Bàng Lục Nhi cười lạnh: “Ta đã đồng ý với cha ta, chỉ chiêu tế tới cửa,
ngươi đã có suy nghĩ muốn đổi ý vậy thì không thể làm rể của Bàng gia
được nữa. Sau này ngươi ở kinh thành xa xôi cưới một thê tử môn đăng
hộ đối không phải càng tốt hơn sao?”