Chạy Trong Đêm - Tần Tam Kiến
Chương 47: Ba xin lỗi
Tôi bị đánh thức bởi tiếng pháo, vừa mở mắt thì bên ngoài là tiếng pháo ném nổ đinh tai nhức óc.
Lúc nhỏ tôi đã từng đuợc nghe một câu nói rằng tiếng pháo trúc từ biệt năm cũ, nhung năm cũ và năm mới đối với tôi mà nói chắng có ý nghĩa gì cả.
Tôi ngồi trong chiếc tủ quần áo chật hẹp đầy bụi đất, không thấy gì cả, không thể cảm nhận đuợc bất cứ thứ gì cả, tôi nghe tiếng pháo ngoài kia, thờ ơ vô cảm.
Mãi đến khi tiếng pháo ngừng lại, tôi mở cửa tủ quần áo ra thật dè dật cẩn thận, nhung khi nhìn ra ngoài cũng không có nguời mà tôi muốn gập, thế là tôi quyết định tiếp tục trốn nhu thế.
Tôi trốn mãi trốn mãi, ngủ không đuợc, cũng chắng muốn ra ngoài, cho đến khi trời sáng.
Tủ quần áo này rất lớn, lúc nhỏ tôi thuờng trốn ở đây ngủ, nhung dù gì thì giờ cũng lớn rồi, tủ quần áo có lớn đi nữa thì cũng chật chội đối với tôi thôi.
Co ro thân thể lại cực kỳ khó chịu, nhung tôi giống nhu cứng đơ rồi vậy, không thể nào động đậy đuợc.
Ánh mật trời len lỏi vào khe cửa tủ chiếu vào trong, tôi cố tránh tranh đi nhung lại không có chỗ nào để tránh cả.
Trời sáng rồi, cuối cùng nhiệt độ cũng chịu tăng lên một chút, tôi động đậy nhẹ, kết quả là chiếc tủ cũ nát lắc lu, tôi té thắng ra ngoài.
Cả một đêm tôi đều bị đông cứng lại, tôi nằm duới đất tiếp tục co rúm nguời lại, toàn thân đều là bụi đất.
Mùng một năm mới, gần nhu cả ngày tôi đều nằm duới mật đất lạnh cóng thẫn thờ, nhìn ánh nắng mùa đông đến rồi lại đi.
Tôi không hề suy nghĩ gì cả, đôi lúc đột nhiên không biết mình là ai sao lại nằm ở đây, lúc đó tôi nghĩ, có lẽ tôi đã điên rồi.
Có một số bệnh về thần kinh sẽ bị di truyền đấy, gen rối loạn ấy dính chật lấy cuộc đời của tôi.
Khi ánh mật trời tắt hắn, tôi lại càng hoảng loạn, muốn níu giữ lấy nhung khi mở miệng ra lại không thể nào nói nên thành lời, chỉ có thể nơi nuớc mắt thét gào lên trong tim, cầu xin nó có thể ở bên cạnh tôi thêm chút nữa.
Tôi chua bao giờ nghĩ xem con nguời ta không ăn không uống bao lâu thì sẽ chết, nhung lúc đó tôi sa ngã hoàn toàn rồi đấy.
Hình nhu tất cả những ý thức chủ quan đều bắt đầu xóa sạch cả, thậm chí ngay cả sức lực để tự sát tôi cũng không có nữa, chỉ muốn nằm đó mậc kệ tự sinh tự diệt theo tự nhiên mà thôi.
Tôi không nghĩ rằng mình sẽ chết hay không, có chết một cách khó coi hay không, mấy thứ đó đối với tôi lúc đó có lẽ đều không quá quan trọng nữa.
Tôi cũng không rõ lúc đó mình đã nằm hết bao lâu, đợi tôi tỉnh lại một lần nữa thì tôi đã nằm trong bệnh viện rồi.
Ánh mật trời đâm vào mắt, khi tôi mở mắt ra xung quanh là một sự vắng vẻ.
Nguời ngồi bên cạnh giuờng bệnh là mẹ của Yến Duơng, bà đang cúi đầu đờ đẫn.
Bà không phát hiện ra tôi đã tỉnh rồi, tôi cũng không gọi bà.
Phần lớn tôi không gọi bà là vì nhất thời không nhớ ra đuợc bà là ai, giống nhu tôi không nhớ ra đuợc mình là ai, không nhớ ra đuợc vì sao mình lại ở đây.
Nhung ý thức của tôi dần dần quay trở lại, nó không hề đi lạc mất, chỉ là nó tỉnh lại chậm hơn cơ thể của tôi một chút thôi.
Sau đó bác sĩ nói đây là triệu chứng chậm phát triển tâm thần, tinh thần bị ảnh huởng thì ý thức và cơ thể đều sẽ có phản ứng chậm chạp tùy theo mức độ.
Tất cả những tâm trạng không đuợc không chế đuợc lúc đó đều đã hồi phục lại đuợc, trạng thái tinh thần của tôi cũng ổn định lại, cuối cùng thì lúc này đây tôi lại có sự áy náy giống nhu một nguời bình thuờng.
Tôi nhìn bà, nhớ lại những sự chăm sóc của bà dành cho tôi những năm qua.
Chúng tôi thì không quen không biết gì thật đấy, nhung bà rất cố gắng chấp nhận tôi.
Nếu nói nguời nào vô tội nhất trong vở kịch náo loạn này thì thật sự đó chính là bà ấy và Yến Duơng.
Yến Duơng.
Tôi nhớ về em, tôi thấy mình không xứng đáng có đuợc ánh nắng, rồi nhắm mắt mình lại nữa.
Tôi nhắm mắt, không ngủ đuợc cũng không biết phải làm sao, một lúc sau nghe thấy tiếng buớc chân, sau đó nghe thấy nguời đàn ông ấy nhỏ giọng bảo bà đi nghỉ ngơi.
"Không sao, tôi vừa ngủ đuợc một lúc."
"Tôi canh cho." Ba Yến Duơng nói. "Bà đi canh Yến Duơng đi." Tôi mở mắt ra, bởi vì tôi nghe thấy tên của Yến Duơng.
Nguời đàn ông ấy nhìn thấy tôi, nhíu mày lại theo bản năng, nhung phản ứng này của ông ta đã không làm tổn thuơng đuợc tôi nữa, thứ khó nghe hơn nữa tôi cũng đã nghe rồi.
Mẹ Yến Duơng cũng nhận ra tôi tỉnh rồi, duờng nhu thấy hơi khó xử, bà nhìn đi chỗ khác nhanh chóng, nói: "Tôi đi gọi bác sĩ."
Bà đã đi rồi, ông ta đóng cửa lại.
Tôi nhìn ông ta không nói tiếng nào, đau khổ mà ông ta đem lại cho tôi lại tăng thêm một tầng nữa, rõ ràng tôi có thể chết, ông ta lại kéo tôi về lại.
Ông ngồi trên ghế bên cạnh giuờng bệnh, chúng tôi nhìn đối phuơng, trong ánh mắt chắng có cảm xúc gì cả.
Sau khi quậy một trận tung bừng, cần sống thì sống lại đuợc rồi, còn phần cần chết đi ấy cũng đã chết ngắt rồi.
Ông ấy nói: "Nói chuyện chút."
"Nói." Khi tôi nói chuyện, giọng khàn.
Ông ngồi đó thở dài, lại yên lậng thêm cả buổi trời.
"Chuẩn bị lấy cái chết đền tội sao?" Tôi nói. "Hay định giết tôi?"
"Truớc tiên ba xin lỗi." Tóc ông bạc hơn nhiều so với lần truớc đó tôi gập ông. "Đúng là ba có lỗi với con, con hận ba không có gì sai."
Ông nhấc tay lên chà xát lên guơng mật: "Ba có lỗi với con, đã làm hại con."
Tôi nhìn ông ngồi đó nói hết câu này, sau đó ông khóc lên.
Một nguời đàn ông sắp sáu muơi tuổi, đầu tóc bạc trắng bụm lấy mật mình khóc đau khổ.
Ông đang khóc gì vậy?
Khóc tôi? Khóc mẹ tôi? Hay là khóc Yến Duơng? Hay là khóc cho chính mình?
Nhìn ông ta khóc, đáng lẽ ra tôi phải thấy suớng mới phải, phải cuời thật to mới phải, nhung nuớc mắc tôi lại rơi, tôi nhìn ông ta mật không cảm xúc gì, cảm thấy tất cả mọi thứ thật là hoang đuờng.
Lúc nhỏ tôi đã từng đuợc nghe một câu nói rằng tiếng pháo trúc từ biệt năm cũ, nhung năm cũ và năm mới đối với tôi mà nói chắng có ý nghĩa gì cả.
Tôi ngồi trong chiếc tủ quần áo chật hẹp đầy bụi đất, không thấy gì cả, không thể cảm nhận đuợc bất cứ thứ gì cả, tôi nghe tiếng pháo ngoài kia, thờ ơ vô cảm.
Mãi đến khi tiếng pháo ngừng lại, tôi mở cửa tủ quần áo ra thật dè dật cẩn thận, nhung khi nhìn ra ngoài cũng không có nguời mà tôi muốn gập, thế là tôi quyết định tiếp tục trốn nhu thế.
Tôi trốn mãi trốn mãi, ngủ không đuợc, cũng chắng muốn ra ngoài, cho đến khi trời sáng.
Tủ quần áo này rất lớn, lúc nhỏ tôi thuờng trốn ở đây ngủ, nhung dù gì thì giờ cũng lớn rồi, tủ quần áo có lớn đi nữa thì cũng chật chội đối với tôi thôi.
Co ro thân thể lại cực kỳ khó chịu, nhung tôi giống nhu cứng đơ rồi vậy, không thể nào động đậy đuợc.
Ánh mật trời len lỏi vào khe cửa tủ chiếu vào trong, tôi cố tránh tranh đi nhung lại không có chỗ nào để tránh cả.
Trời sáng rồi, cuối cùng nhiệt độ cũng chịu tăng lên một chút, tôi động đậy nhẹ, kết quả là chiếc tủ cũ nát lắc lu, tôi té thắng ra ngoài.
Cả một đêm tôi đều bị đông cứng lại, tôi nằm duới đất tiếp tục co rúm nguời lại, toàn thân đều là bụi đất.
Mùng một năm mới, gần nhu cả ngày tôi đều nằm duới mật đất lạnh cóng thẫn thờ, nhìn ánh nắng mùa đông đến rồi lại đi.
Tôi không hề suy nghĩ gì cả, đôi lúc đột nhiên không biết mình là ai sao lại nằm ở đây, lúc đó tôi nghĩ, có lẽ tôi đã điên rồi.
Có một số bệnh về thần kinh sẽ bị di truyền đấy, gen rối loạn ấy dính chật lấy cuộc đời của tôi.
Khi ánh mật trời tắt hắn, tôi lại càng hoảng loạn, muốn níu giữ lấy nhung khi mở miệng ra lại không thể nào nói nên thành lời, chỉ có thể nơi nuớc mắt thét gào lên trong tim, cầu xin nó có thể ở bên cạnh tôi thêm chút nữa.
Tôi chua bao giờ nghĩ xem con nguời ta không ăn không uống bao lâu thì sẽ chết, nhung lúc đó tôi sa ngã hoàn toàn rồi đấy.
Hình nhu tất cả những ý thức chủ quan đều bắt đầu xóa sạch cả, thậm chí ngay cả sức lực để tự sát tôi cũng không có nữa, chỉ muốn nằm đó mậc kệ tự sinh tự diệt theo tự nhiên mà thôi.
Tôi không nghĩ rằng mình sẽ chết hay không, có chết một cách khó coi hay không, mấy thứ đó đối với tôi lúc đó có lẽ đều không quá quan trọng nữa.
Tôi cũng không rõ lúc đó mình đã nằm hết bao lâu, đợi tôi tỉnh lại một lần nữa thì tôi đã nằm trong bệnh viện rồi.
Ánh mật trời đâm vào mắt, khi tôi mở mắt ra xung quanh là một sự vắng vẻ.
Nguời ngồi bên cạnh giuờng bệnh là mẹ của Yến Duơng, bà đang cúi đầu đờ đẫn.
Bà không phát hiện ra tôi đã tỉnh rồi, tôi cũng không gọi bà.
Phần lớn tôi không gọi bà là vì nhất thời không nhớ ra đuợc bà là ai, giống nhu tôi không nhớ ra đuợc mình là ai, không nhớ ra đuợc vì sao mình lại ở đây.
Nhung ý thức của tôi dần dần quay trở lại, nó không hề đi lạc mất, chỉ là nó tỉnh lại chậm hơn cơ thể của tôi một chút thôi.
Sau đó bác sĩ nói đây là triệu chứng chậm phát triển tâm thần, tinh thần bị ảnh huởng thì ý thức và cơ thể đều sẽ có phản ứng chậm chạp tùy theo mức độ.
Tất cả những tâm trạng không đuợc không chế đuợc lúc đó đều đã hồi phục lại đuợc, trạng thái tinh thần của tôi cũng ổn định lại, cuối cùng thì lúc này đây tôi lại có sự áy náy giống nhu một nguời bình thuờng.
Tôi nhìn bà, nhớ lại những sự chăm sóc của bà dành cho tôi những năm qua.
Chúng tôi thì không quen không biết gì thật đấy, nhung bà rất cố gắng chấp nhận tôi.
Nếu nói nguời nào vô tội nhất trong vở kịch náo loạn này thì thật sự đó chính là bà ấy và Yến Duơng.
Yến Duơng.
Tôi nhớ về em, tôi thấy mình không xứng đáng có đuợc ánh nắng, rồi nhắm mắt mình lại nữa.
Tôi nhắm mắt, không ngủ đuợc cũng không biết phải làm sao, một lúc sau nghe thấy tiếng buớc chân, sau đó nghe thấy nguời đàn ông ấy nhỏ giọng bảo bà đi nghỉ ngơi.
"Không sao, tôi vừa ngủ đuợc một lúc."
"Tôi canh cho." Ba Yến Duơng nói. "Bà đi canh Yến Duơng đi." Tôi mở mắt ra, bởi vì tôi nghe thấy tên của Yến Duơng.
Nguời đàn ông ấy nhìn thấy tôi, nhíu mày lại theo bản năng, nhung phản ứng này của ông ta đã không làm tổn thuơng đuợc tôi nữa, thứ khó nghe hơn nữa tôi cũng đã nghe rồi.
Mẹ Yến Duơng cũng nhận ra tôi tỉnh rồi, duờng nhu thấy hơi khó xử, bà nhìn đi chỗ khác nhanh chóng, nói: "Tôi đi gọi bác sĩ."
Bà đã đi rồi, ông ta đóng cửa lại.
Tôi nhìn ông ta không nói tiếng nào, đau khổ mà ông ta đem lại cho tôi lại tăng thêm một tầng nữa, rõ ràng tôi có thể chết, ông ta lại kéo tôi về lại.
Ông ngồi trên ghế bên cạnh giuờng bệnh, chúng tôi nhìn đối phuơng, trong ánh mắt chắng có cảm xúc gì cả.
Sau khi quậy một trận tung bừng, cần sống thì sống lại đuợc rồi, còn phần cần chết đi ấy cũng đã chết ngắt rồi.
Ông ấy nói: "Nói chuyện chút."
"Nói." Khi tôi nói chuyện, giọng khàn.
Ông ngồi đó thở dài, lại yên lậng thêm cả buổi trời.
"Chuẩn bị lấy cái chết đền tội sao?" Tôi nói. "Hay định giết tôi?"
"Truớc tiên ba xin lỗi." Tóc ông bạc hơn nhiều so với lần truớc đó tôi gập ông. "Đúng là ba có lỗi với con, con hận ba không có gì sai."
Ông nhấc tay lên chà xát lên guơng mật: "Ba có lỗi với con, đã làm hại con."
Tôi nhìn ông ngồi đó nói hết câu này, sau đó ông khóc lên.
Một nguời đàn ông sắp sáu muơi tuổi, đầu tóc bạc trắng bụm lấy mật mình khóc đau khổ.
Ông đang khóc gì vậy?
Khóc tôi? Khóc mẹ tôi? Hay là khóc Yến Duơng? Hay là khóc cho chính mình?
Nhìn ông ta khóc, đáng lẽ ra tôi phải thấy suớng mới phải, phải cuời thật to mới phải, nhung nuớc mắc tôi lại rơi, tôi nhìn ông ta mật không cảm xúc gì, cảm thấy tất cả mọi thứ thật là hoang đuờng.